Cảnh giới Địa Ngục
Bởi vậy Thiên Đàng và Địa Ngục đều do con người mà có.
Gợi ý
-
Canh cuối
tức là buổi khuya, sau khi thức dậy phải đi kinh hành hoặc ngồi nếu không buồn ngủ, luôn luôn không được lười biếng ham ngủ. Ban ngày cũng như ban đêm, đầu canh hay cuối canh đều duy nhất tu hành có một mục đích là xả tâm tẩy...
-
Canh giữa
tức là lúc nửa đêm chỉ có nằm nghiêng giữ chánh niệm tỉnh giác và phải luôn nghĩ đến thức dậy, chứ không được lười biếng nằm ráng, hể thấy thức ngủ thì nên thức dậy ngay liền để tu tập rèn luyện tẩy trừ tâm khỏi chướng ngại pháp...
-
Cành lá
được lợi dưỡng, tôn kính, danh vọng (được sự cung kính cúng dường) (Trung Bộ, kinh số 29. Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây).
-
Cảnh giác
là pháp thế gian, không phải là một pháp môn tu tập. Cảnh giác là tâm lo sợ nghi ngờ, là sự đề phòng, là nỗi lo lắng, luôn luôn nghi ngờ người này người kia, là để phòng những đối tượng hại mình, chứ không lưu ý từng hành...
-
Cảnh giới Thiên Đàng
là cảnh con người sống trên hành tinh này mà sống biết thương yêu và tha thứ không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả vạn vật. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng đất mà ở ngay trong cuộc...
-
Cảnh giới Thiên đàng và Cực lạc
là những cảnh giới tưởng do tưởng uẩn tạo ra, nên nó là cảnh giới không có thật, vì thế những người theo các tôn giáo này tu tập chỉ hoài công vô ích, thường sống trong ảo mộng, đau khổ lại hoàn đau khổ và cứ mãi tiếp tục...
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Năm điều kiện để có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn
Trong thời đức Phật còn tại thế có dạy rằng: “Một người tu tập theo Phật giáo phải hội đủ năm điều kiện mới có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn”: 1/ Lòng tin. 2/ Ít bệnh.3/ Không gian trá. 4/ Tinh tấn siêng năng....
-
Vượt qua cảnh giới vô sắc
tức là vượt qua các loại định tưởng.
-
Tu trong cảnh động
sống như một người bình thường, nhưng lại phi thường, vì lìa tâm tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Tu trong cảnh tịnh
chỉ có lợi ích cho mình nhưng phải sống độc cư trọn vẹn. Nếu không sống độc cư trọn vẹn thì bị ức chế tâm lọt vào các pháp tưởng dễ rối loạn thần kinh, rất nguy hiểm.
-
Cứu cánh an ổn khỏi khổ ách
tức là Minh Giải Thoát, là chánh tri kiến. Chánh tri kiến là sự hiểu biết mọi vật như thật, do hiểu biết mọi vật như thật nên mọi khổ ách đều được hóa giải.
-
Cứu cánh mục đích
là tri kiến và giới luật. Đó là cứu cánh giữa Minh và Hạnh nên gọi là cứu cánh mục đích. Giới luật ở đâu là tri kiến ở đó, tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, “Tri kiến làm thanh tịnh giới luật, giới luật làm thanh...
-
Cứu cánh Phạm hạnh
là do giới luật. Một tu sĩ sống đúng giới luật, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào là có giải thoát ngay liền. Giới ly dục ly ác pháp mà tâm ly dục ly ác pháp là tâm bất động, Tâm bất động là tâm không phóng...
-
Chịu thọ khổ trong cảnh địa ngục tại trần gian
để cho mọi người trông thấy cảnh bịnh tật, khổ đau tận cùng khi tu hành chưa đến nơi, đến chốn, bị tưởng giải mà viết dịch sai ý kinh sách khiến tín đồ Phật giáo hiểu sai kinh điển Phật giáo là tự mình phỉ báng Phật Pháp; Tăng,...
-
Chú tâm cảnh giác
biết chú tâm cảnh giác từng tâm niệm, từng đối tượng của mình để ngăn và diệt các pháp ác, đó là người đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Đó là Định Vô Lậu trên Tứ Niệm Xứ, là Hạnh Đức của vị tu sĩ và của vị cư...
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh
đó là cứu cánh; là giải thoát; là đạo đức thương mình, thương người. Đạo Phật chỉ có tâm bất độngthanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh, không phóng dật theo các ác pháp và chấm dứt chạy theo lòng ham muốn của mình.Người hiểu biết...
-
Cứu cánh
nơi tột cùng của sự giải thoát, không còn có một nơi nào hơn được.
-
Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh
“Tất cả pháp lấy tâm bất động làm nơi tột cùng của sự giải thoát”. Phật giáo lấy mục đích là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Đó là sự rốt ráo tận cùng của Đạo Phật.